|
Dữ liệu biên mục
Dữ liệu biên mục
-
0
05161nam a2200385 a 4500
-
1
Cesti150221444
-
40
$aCesti
-
41
$avie
-
100
$aTrần, Tuấn Hoàng
-
245
$aNghiên cứu tính toán ngập úng lưu vực quận 12 thành phố Hồ Chí Minh bằng mô hình Mike Flood / $cTrung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý TP.HCM; Trần Tuấn Hoàng
-
260
$aTP. Hồ Chí Minh; $c2015
-
290
$a2014
-
291
$a2015
-
300
$a161tr.
-
500
##
$aKTTV_2015_0001
-
520
##
$aĐề tài nghiên cứu các nội dung sau: Nghiên cứu phần tổng quan về khí tượng thủy văn và hệ thống công trình thoát nước trong khu vực nghiên cứu. Thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp các dữ liệu về khí tượng thủy văn và hệ thống công trình thoát nước cũng như về các điểm ngập úng trong khu vực nghiên cứu. Thu thập dữ liệu về bản đồ, dữ liệu ảnh viễn thám,…. và đã thiết lập được dữ liệu độ cao số địa hình (Lidar) cho khu vực nghiên cứu với độ phân giải cao 2,5 điểm/ 1m2. Khảo sát bổ sung các số liệu địa hình sông, mặt cắt sông, đo đạc lưu lượng cho 2 vị trí sông Sài Gòn ngay khu vực nghiên cứu; cụ thể là đã khảo sát sông Vàm Thuật bổ sung cho khu vực nghiên cứu cũng như dữ liệu đã thu thập cho toàn lưu vực hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai. Khảo sát các tuyến cống thoát nước, hố ga thu nước, đê dọc sông Sài Gòn, Vàm Thuật và Tham Lương,…khảo sát các vị trí công trình ngăn triều cường và các cửa xả dọc tuyến sông trong khu vực nghiên cứu. Khảo sát các điểm ngập trong khu vực nghiên cứu cho mùa mưa năm 2014 và mùa khô 2015, kết qua cho thấy khu vực nghiên cứu không có ngập trong mùa khô ( không ngập do triều) vì đã có các đê ngăn triều hoạt động hiệu quả. Nghiên cứu tính toán Mưa rào – Dòng chảy cho toàn lưu vực thành phố Hồ Chí Minh và phân tích các kết quả về lưu lượng cũng như đánh giá được tổng quan về tình hình mưa cho khu vực nghiên cứu, từ đó có thể dùng các thông số mô hình cho lưu vực này,... Nghiên cứu mô hình thủy lực Mike 11: kết quả đã phân tích và so sánh các giá trị mực nước, lưu lượng tính toán với thực đo và cho kết quả hệ số tương quan cao với R>0.98 tại các trạm Phú An , Nhà Bè. Mô hình cũng đã thiết lập được các công trình cống ngăn triều dọc bờ hữu sông Sài Gòn và hệ thống cống trên sông Vàm Thuật, Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên trong dự án Nam Rạch Tra. Kết quả mô hình cũng cho thấy hiệu quả của cống ngăn triều và chống ngập do triều khu vực phường An Phú Đông, phường Thạnh Xuân (Khu phía Đông quận 12). Nghiên cứu mô hình tiêu thoát nước đô thị Mike Urban (MIKE MOUSE): đã thiết lập được hệ thống cống hiện trạng hoàn chỉnh của khu vực nghiên cứu, các tuyến cống được sử dụng là các tuyến cống chính nằm trên trục đường chính như Quốc Lộ 1A, đường Trường Chinh, Nguyễn Văn Quá, Phan Văn Hớn, Nguyễn Ảnh Thủ và Lê Văn Khương,…và một số đường khác. Kết quả tính Runoff và Network trên các đường cống cũng như các hố ga, các nút thoát nước ra sông khá tốt và đầy đủ để phục vụ kết nối mô hình Mike Flood. Nghiên cứu mô hình Mike Flood là sự kết hợp của 3 loại mô hình ii khác nhau nhằm hoàn thiện các yếu tố để tính toán ngập lụt. Mô hình đã kết nối Mike11 với Mike 21; Mike 11 với Mike Urban và Mike Urban với Mike 21. Kết quả được tính toán với các kịch bản khác nhau như sau: Về kịch bản thủy văn: gồm kịch bản hiện trạng, kịch bản NBD (9cm), kịch bản xả lũ, kết quả cho thấy được sự ngập lụt khác nhau giữa các kịch bản là không nhiều.o Về kịch bản mưa tần suất 5 năm: kết quả cho thấy khi có mưa lớn hơn thì những khu ngập cũng sẽ sâu hơn và diện ngập cũng rộng hơn và thời gian rút chậm hơn.o Về kịch bản qui hoạch cho tương lai: chỉ tính thêm đoạn cống mới trên đường Vườn Lài phường An Phú Đông và kết quả cho thấy đoạn cống nơi đây cần có đường kính lơn hơn 1m thì thoát nước tốt.- Kết quả đề tài nhìn chung đã cho thấy các vị trí ngập nặng so với thực tế khá chính xác. Và các điểm có nguy cơ ngập hoặc chỉ ngập tạm thời khi mưa với mức ngập không đánh kể khoảng 0,1-0,2 m với thời gian ngập khoảng 30 phút. Kết quả đề tài cũng cho thấy được khu vực ngập nặng/nhẹ, ngập sâu bao nhiêu và thời gian ngập bao lâu. Từ đó, người đọc có thể tham khảo để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.- Kết quả đề tài cũng đã đáp ứng được mục tiêu đã đề ra là đánh giá được tình hình ngập khu vực nghiên cứu, đánh giá được hệ thống thoát nước của quận 12 – TPHCM và qua đó cũng thấy được những tuyến đường nào cần có cống thêm và những tuyến nào cần phải sử dụng loại cống nào thích hợp.- Kết quả đề tài có thể ứng dụng tính toán cho nhiều phương án khác nhau phục vụ cho từng mục đích cụ thể. Mô hình được sử dụng trong đề tài có thể chuyển giao cho đơn vị quản lý ngập ở quận 12.
-
653
$aMô hình Mike flood
-
653
$aNgập úng
-
653
$aThành phố Hồ Chí Minh
-
695
$aKhí tượng thủy văn
-
700
$aKhưu, Minh Cảnh, $cTh.S
-
700
$aLại, Duy Sơn
-
700
$aNgô, Nam Thịnh
-
700
$aNgô, Xuân Trường
-
700
$aNguyễn, Đức Tuấn, $cTh.S
-
700
$aTrương, Hoài Thanh
-
700
$aVõ, Thị Thảo Vy
-
791
$aTrung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý TP.HCM.
-
856
42
$uhttp://172.30.1.210/libol/search/download.asp?ID=88857
-
905
http://172.30.1.210/libol/search/download.asp?ID=94618
-
911
#
Nguyễn Thị Lệ Thủy
-
927
#
ĐTNCKH
-
965
22/12/2015
Dữ liệu xếp giá
-
-
-
-
-
|
|
|